Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm

00:52 |
Xử lý nước thải dệt nhuộm

Thành phần nước thải dệt nhuộm
Đặc tính sản phẩm
Đơn vị
Nước thải hoạt tính
Nước thải sunfua
Nước thải tẩy
Cột B (QCVN 13:2008)
N tổng
Mg/l
5-15
100-1000
200-1000

P tổng
Mg/l
0.7-3
7-30
10-30

pH

10-11
>11
>12
5,5-9
TS
Mg/l
-
-
120-1300
100
BOD5
Mg/l
200-800
2000-10000
4000-17000
50
COD
Mg/l
450-1500
10000-40000
9000-30000
150
Độ màu
Pt-Co
7000-50000
10000-50000
500-2000
150
Nhiệt độ
Oc
70
70
70
40
(nguồn: Khoa Môi Trường- Đại học Bách Khoa TPHCM)
Nước thải dệt nhuộm có hàm lượng chất hữu cơ cao, thành phần phức tạp, chứa nhiều hợp chất vòng khó phân hủy sinh học, nhiệt độ cao, không thích hợp đưa vào xử lí sinh học trực tiếp. Vì vậy, phải xử lí hóa lí trước khi đưa vào xử lí sinh học.
Quy trình công nghệ xử lý nước thải
Nước thải→ song chắn rác→ bể điều hòa→ bể phản ứng→ bể keo tụ, tạo bông→ bể lắng 1→ bể aerotank→ bể lắng 2→ bể khử trùng→ nước sau xử lí.


 Thuyết minh quy trình công nghệ
Nước thải thu gom đến song chắn rác sẽ được loại bỏ các tạp chất thô.
Nước chảy qua bể điều hòa và nhờ quá trình khuấy trộn kết hợp thổi khí sơ bộ, nước được điều hòa về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm: bod, cod, ss,..
Nước chảy qua bể phản ứng. Ở đây, ta dùng bơm định lượng bơm dung dịch axit để điều chỉnh ph về trung tính.
Tiếp theo, nước chảy qua bể keo tụ tạo bông, thực hiện quá trình keo tụ các hạt cặn lơ lửng.
Nước chảy sang bể lắng 1. Các bông cặn có thể lắng ở đây.
Nước thải chảy tràn qua bể aerotank có xáo trộn. Tại bể aerotank, quá trình sinh học hiếu khí xảy ra và được duy trì nhờ không khí cấp từ máy thổi khí, các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ còn lại trong nước thải thành chất vô cơ ở dạng đơn giản.
Nước chảy sang bể lắng 2 và diễn ra quá trình lắng cặn hoạt tính, bùn sẽ lắng xuống đáy bể.
Nước phía trên chảy tràn qua bể tiếp xúc, khử trùng bằng dung dịch clo.
Bùn thải từ bể lắng 2: 1 phần tuần hoàn về bể aerotank nhằm duy trì lượng vi sinh vật có trong bể, 1 phần cùng với lượng bùn sinh ra từ bể lắng 1 sẽ được chuyển vào bể chứa bùn để tách nước. Bùn thải này có thể dùng để sản xuất phân vi sinh hoặc đem đi chôn lấp.công ty môi trường

XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ UNITANK

21:01 |
Xử lý nước thải khu công nghiệp
Nước thải khu công nghiệp là một trong những vấn đề rất nóng từ khá lâu kể từ khi nước ta bắt tay vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiều khu công nghiệp và các khu chế xuất được thành lập với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp, bằng cách gia tăng sản xuất, thay đổi công nghệ,…việc thay đổi công nghệ sản xuất từ lạc hậu thành hiện đại cũng làm giảm đi chất thải phát sinh ra môi trường. Tuy nhiên, việc phát thải là điều không tránh khỏi. Một trong số chất thải phát sinh thì nước thải là vấn đề đang được quan tâm nhiều nhất. Bởi sự lan truyền các chất ô nhiễm vơi tốc độ nhanh đến các nguồn tiếp nhận mà con người dang sử dụng với các mục đích khác nhau.
Nước thải khu công nghiệp là loại nước thải có thành phần ô nhiễm rất phức tạp và khó kiểm soát, bởi quá trình sản xuất trong khu công nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như thủy sản, dệt may, xi mạ, thuộc da, các ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất khác,…tất cả các nguồn thải của các ngành sản xuất trên sau khi được xử lý sơ bộ sẽ bơm bề trạm xử lý của khu công nghiệp theo quy chuẩn của khu công nghiệp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp hệ thống xử lý nước thải của một số nhà máy thành viên bị hư hỏng hoặc không còn khả năng xử lý thì toàn bộ lượng nước thải chưa qua xử lý sẽ chảy về trạm xử lý khu công nghiệp. Như vây, trong trường hợp này nước thải rất đậm dặc, mức độ ô nhiễm rất lớn, thường là ô nhiễm các chỉ tiêu BOD, COD, N, P, SS, Độ màu, mùi, Dầu mỡ, Coliform, Kim loại nặng, pH, Nhiệt độ,….

 Để xử lý đạt quy chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT thì cần có công nghệ xử lý phù hợp và đạt hiệu suất cao. Theo như các công trình thực tế đã thiết kế và thi công đạt hiệu quả thì có các công nghệ được áp dụng xử lý nước thải khu công nghiệp như Unitank, SBR, AAO + MBBR, …trong bài viết này ta đi vào công nghệ Unitank. xử lý nước thải
Unitank là công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp bằng phương pháp hiếu khí với 3 ngăn hoạt động và thông nhau. Hệ thống sục khí được lắp đặt ở cả 3 ngăn, 2 ngăn đầu thực hiện hai chức năng là vừa xử lý hiếu khí và lắng. Vì thế, 2 ngăn đầu sẽ được lắp máng thu nước dạng máng tràn răng cưa, nước trong sẽ tràn qua máng chảy đến công trình tiếp theo. Bùn lắng được bơm đến bể chứa bùn để xử lý định kì.
Bể Unitank có thể được thiết kế linh hoạt theo tính chất nước thải đầu vào, có các loại như Unitank đơn, đôi, một bậc hiếu khí, hai bậc hiếu khí, hai bậc yếm khí- hiếu khí. Bể Unitank hoạt động liên tục giống như bể bùn hoạt tính thông thường.
Công nghệ Unitank là công trình xử lý sinh học trong dây chuyền công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp. Ngoài ra còn có các công trình cơ học và hóa lý để xử lý nhiều chỉ tiêu khác.công ty môi trường

Hình thức xử lý nước thải dược phẩm

19:00 |
 Xử lý nước thải dược phẩm

Ngaỳ nay các cty dược phẩm xuất hiện ngày càng nhiều nhằm dáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe cho con người và đó là nguyên nhân chính giúp cho nền kinh tế dược phẩm phát triển 1 cách chóng mặt
Bên cạnh khía canh tích cực đó nó cung có những khía cạnh tiêu cực như số lượng công ty dược phẩm tăng thì số lượng nước thải dược phẩm cũng tăng. Mà nước thải dược phẩm được xếp vào loại nước thải nguy hại rất nguy hiểm và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
Vì vậy chúng ta cần có những phương pháp xử lý nước thải dược phẩm một cách kịp thời và không cho ảnh hưởng đền môi trường sống của chúng ta.
Nước thải dược phẩm có thành phần chính là hữu cơ, là chất chính trong các thuốc kháng sinh và các hiệu thuốc khác.  




Quá trình xử lý nước thải dược phẩm :

 quy trình công nghệ :
Nước thải dược phẩm được đưa vào hệ thống chứa bao gồm, qua 1 lớp hàng rào nhằm hạn chế bớt các chất thải lớn và nó cùng có tác dụng làm giảm lượng BOD của nước thaỉ dược phẩm
Tiếp theo, Nước thải dược phẩm được đưa tiếp vào bể điều hòa, ở đây nó được ổn định nồng độ và lưu lượng các chất có trong  nước thải và đồng thời độ pH của nước thải được điều chỉnh về trung tính.
Tiếp tụcNước thải sẽ được đưa hồ oxi hóa và chuyển qua hệ thống AFBR, Tại hệ thống này các chất hữu cơ sẽ được hòa tan còn những chất vô cơ như H2S, NH4, N, P…sẽ được đưa tiếp vào hồ lắng nhằm lọc các chất còn đọng lại và cuối cùng là bể lọc áp lực.
Lượng bùn dư sẽ đưa ra bể chưa bùn để chuẩn bị các các công đoạn xử lí tiếp theo.công ty môi trường


XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ MỚI

20:10 |
Xử lý nước thải thủy sản BẰNG CÔNG NGHỆ AAO+MBBR
Trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản thì có nhiều giai đoạn và quá trình khác nhau. Để có được những sản phẩm là thủy sản tươi sống (chưa qua chế biến) hay các sản phẩm đã chế biến thì có các công đoạn khác nhau. Việc đầu tư nuôi trồng, đánh bắt thủy sản thì sản phẩm là các loại thủy sản như tôm, các, mực, nghêu, sò,…đó là nguyên liệu cho ngành chế biến thủy sản. Đó là một phạm trù khác trong ngành thủy sản. Trong bài viết này ta sẽ nói đến công đoạn phía sau- công đoạn chế biến thủy sản ở nhà máy.
Các nguồn nguyên liệu sau khi được đem về nhà máy sẽ qua quá trình sơ chế, rửa nhiều lần, rồi đến các công đoạn ướp đá hay đông lạnh, bảo quản, đóng gói,…mỗi loại nguyên liệu như tôm, cá tra, cá basa, mực,….sẽ có những quy trình chế biến khác nhau. Chính vì thế nước thải cũng có những tính chất và nồng độ ô nhiễm không giống nhau.xử lý nước thải
Nguồn phát sinh nước thải thủy sản chủ yếu là các công đoạn sơ chế sẽ phát sinh lượng chất rắn lơ lửng rất lớn, các công đoạn rửa sẽ tạo ra lượng lớn nước thải ô nhiễm khá nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, N, P, đặc biệt là dầu mỡ và máu trong chế biến cá tra, cá basa, chế biến tôm thì có kitin.
Ngoài ra trong nhà máy chế biến thủy sản còn có một lượng lớn nước thải sinh hoạt từ hoạt động của công nhân viên trong nhà máy, chủ yếu là công nhân. Số lượng công nhân lao động trong ngành công nghiệp này là rất lớn.

Để xử lý nước thải thủy sản hiện nay có rất nhiều công nghệ khác nhau, nhưng với những tính chất, các chỉ tiêu ô nhiễm như hiện nay thì xử lý bằng công nghệ AAO+MBBR đạt hiệu suất rất cao. Công nghệ này thường dùng cho các nhà máy có chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải cao.
AAO: đây là công nghệ kết hợp 3 quá trình xử lý kị khí, thiếu khí và hiếu khí. Việc kết hợp các quá trình này lại với nhau sẽ giúp giải quyết được các chỉ tiêu BOD, COD, N, P. nước thải đi lần lượt từ kị khí đến thiếu khí rồi qua hiếu khí. Vì thế sẽ hạn chế việc shock vi sinh hay shock tải trọng. Vi sinh vật có điều kiện thích nghi qua tùng giai đoạn. Các công trình thường áp dụng là UASB + Anoxic + Aerotank. Khi kết hợp với MBBR thì MBBR sẽ đặt trước Aerotank. Nước thải với nồng độ ô nhiễm cao sẽ cho vào MBBR, vì công trình này có thể đáp ứng được và nồng độ vi sinh luôn duy trì rất cao gấp 8- 10 lần bể Aerotank. Vi sinh vật sinh trưởng dính bám và phát triển trên giá thể Biochip MBBR, vì vậy quá trình xử lý các chất ô nhiễm rát nhanh và hiệu quả. Đồng thời bể MBBR cũng có khả năng xử lý N, P. Nước thải sau MBBR sẽ được giảm hàm lượng ô nhiễm đi đáng kể, hiệu suất lên đến trên 85%. Tuy nhiên với hàm lượng ô nhiễm cao thì sau MBBR sẽ vẫn chưa đạt chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT. Vì vậy, nước thải sau MBBR sẽ dẫn vào Aerotank để tiếp tục xử lý. Quá trình kết hợp giữa công nghệ AAO + MBBR đó là các công trình sinh học, để giải quyết hết các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải thủy sản phải kết hợp các quá trình xử lý cơ học và lý học như song chắn rác thô, lượt rác tinh, tuyển nổi,…
Quy trình xử lý nước thải cơ bản như sau:
Nước thải=> Song chắn rác thô=> Hố thu=> Lượt rác tinh=> Bể tuyển nổi=> Bể điều hòa=> Bể UASB=> Bể Anoxic=> Bể MBBR=> Bể Aerotank=> Bể lắng=> Bể trung gian=> Bể lọc=> Bể khử trùng=> Nguồn tiếp nhận.công ty môi trường
Để biết thêm chi tiết xin liên hệ cty môi trường số 1

Xử lý nước thải chế biến sữa

00:06 |
I.    Tổng quan về ngành xử lý nước thải chế biến sữa
Nhu càu sử dụng sữa của con người đang ngày càng tang mạnh, vì sữa là nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể con người và sữa được xem như là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống của con người.
 
Thị trường sữa trong nước có thể tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới, do mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam hiện tại vẫn đang ở mức thấp.
Bên cạnh đó, tiềm năng của thị trường sữa vẫn còn rất lớn khi mà tiêu dùng sản phẩm sữa của Việt Nam vẫn còn rất thấp. Mức tiêu dùng sữa bình quân của Việt Nam chỉ đạt khoảng 11,2 kg/năm, thấp hơn khá nhiều so với các nước châu Á khác.xử lý nước thải
II.    Thành phần, tính chất của nước thải chế biến sữa:
•    Hàm lượng BOD, COD cao , chủ yếu ảnh hưởng từ quá trình pha loãng sữa.
•    Giá trị pH ban đầu có già trị trung tính hoặc hơi kiềm nhưng sau đó pH bị giảm và trở nên có tính axit hoàn toàn.
•    Hàm lượng chất hữu cơ cao, ít chất lơ lửng.
•    Hàm lượng Nito, Phospho, chất béo trong nước tương đối cao
III.    Quy trình công nghệ xử lý nước thải chế biến sữa
    Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải chế biến sữa
 
   Thuyết minh quy trình công nghệ
•    Nước thải sẽ được dẫn vào bể thu gom và cho qua song chắn rác và các rác và chat rắn có kích thước thô sẽ được giũ lại và được thu gom , xử lý rác theo định kỳ.
•    Nước tiếp tục được dẫn qua bể điều hòa, tại đây dung hệ thống thổi khí nhằm mục đích điều hòa, ổn định lưu lượng và chất lượng của nguồn nước thải để thuận lợi cho quá trình xử lý của các công trình đơn vị phía sau.
•    Tiếp theo nước lại được dẫn qua bể trung hòa để trung hòa độ pH trong bể bằng hóa chất, sau đó cho qua bể tuyển nổi để loại bỏ các chất hữu cơ chứa trong nước thải.
•    Với hàm lượng BOD,COD, Nito, Phospho cao nước sẽ được dẫn qua bể UASB xử lý thành phần Nito, Phospho và 1 phần hàm lượng BOD,COD có trong nước thải. Lượng bùn sinh ra trong bể UASB sẽ được dẫn ra bể chứa bùn và được xử lý bằng công nghệ ép bùn. Còn nước thải sex được dẫn qua hệ thống mương oxy hóa rồi được dẫn qua hệ thống bể lắng 2 để xử lý lắng các thành phần các chất ô nhiễm triệt để và được đổ ra nguồn tiếp nhận.công ty môi trường
Công ty môi trường Ngọc Lân chuyên tư vấn miễn phí và nhận xử lý nước thải chế biến sữa.
Trích: http://hoachatcoban.org/hoa-chat-xu-ly-nuoc-thai-nha-may-sua/



Hướng dẫn xử lý nước thải thủy sản

01:00 |

Xử lý nước thải thủy sản

Ngành nuôi trồng thủy sản ngày nay càng lúc càng phát triển góp phần không nhỏ vào nền kinh tế nước ta, tuy nhiên song hành với nó là một khối lượng nước thải khổng lồ cũng được thải ra ngoài môi trường. trong đó thành phần chất béo trong chất thải hủy cơ rất khó phân hủy gây ảnh hưởng nghiêm trọng nên chúng ta cần có biện pháp khắc phục hiệu quả tình trạng này.xử lý nước thải
Quy trình xử lý nước thải


Thuyết minh quy trình công nghệ
Nước thải sẽ đi qua song chắn rác đên bể lắng cát để loại bỏ các chất lơ lửng và cát, tiếp theo các chất rắn có kích thước lớn hơn tiếp tục được loại bỏ ở máy sang rác rồi đưa sang bể điều hòa nhằm điều hòa ổn định lưu lượng và nồng độ các chất.
Sau khi qua bể điều hòa, nước thải được chuyển sang bể UASB để phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản và khí biogas. Sau đó, nước thải sẽ được dẫn vào cụm bể Anoxic kết hợp aerotank để xử lý tổng hợp rồi nước thải sau xử lý sẽ tự chuyển vào bể lắng.
Nước trong chảy qua bể trung gian rồi vào bể lọc áp lực nhằm xử lý các chỉ tiêu đạt yêu cầu quy định rồi đi qua bể khử trùng trước khi vào nguồn tiếp nhận.công ty môi trường

Để biết thêm chi tiết liên hệ công ty môi trường số 1

Xử lý nước thải nhà máy bia

19:07 |

Xử lý nước thải nhà máy bia

Trong những năm gần đây, ngành đồ uống của nước ta phát triển rất mạnh trong đó có ngành sản xuất bia. Do nhu cầu rất lớn từ phía người tiêu dùng nên các doanh nghiệp đã đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra nhiều mặt hàng mới thu hút người tiêu dùng dẫn đến gia tăng nhanh chóng lượng ô nhiễm từ nước thải ngày càng nhiều.

Thành phần và tiêu chuẩn xả nước thải sản xuất bia ra nguồn nước mặt
Đặc trưng cơ bản của nước thải sản xuất bia

Quy trình công nghệ xử lý nước thải


Các công nghệ xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia thường dùng là: mô hình xử lý theo hai bậc UASB+Aerotank, mô hình UAF và SBR, mô hình MBBR.công ty môi trường
Cty môi trường số 1


Công nghệ xử lý nước thải thủy sản

00:21 |
Công nghệ xử lý nước thải thủy sản
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu trên thế giới. Nhóm hàng chủ đạo trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là cá tra, cá basa, tôm và các động vật thân mềm như mực, bạch tuột, nghêu, sò, ... Tuy nhiên ngành chế biến thủy sản cũng là một trong những ngành gây ô nhiễm nghiêm trong tới môi trường. Nước thải sản xuất trong chế biến thủy sản từ các công đoạn : rửa trong xử lý nguyên liệu, chế biến, hoàn tất sản phẩm, vê sinh nhà xưởng và dụng cụ, thiết bị và nước thải sinh hoạt.
Thành phân nước thải từ ngành công nghiệp chế biến thủy sản chứa chủ yếu các hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học, hợp chất nitơ và photpho cao.

Công nghệ xử lý nước thải thủy sản :
Đầu tiên các nguồn nước thải thủy sản được tập trung về bể điều hòa.
Sau đó, nước thải hòa trộn với phèn nhôm rồi chảy vào bể keo tụ, toàn bộ nước thải được bơm đến hệ thống xử lý hóa lý.
Tại bể keo tụ, toàn bộ nước thải được bơm và thiết bị tạo áp và theo chế độ tự chảy qua bể siêu nông. Bể nổi siêu nông có nhiệm vụ kết hợp keo tụ sau khi qua bể tách mỡ trọng lực để tách phần lớn lượng mỡ cá cũng như photpho trước khi vào mương oxy hóa.
Mương oxy hóa có chế độ làm thoáng kéo dài với bùn hoạt tính lơ lửng trong nước thải và luôn được chuyển động một cách tuần hoàn liên tục.
Nước thải sau khi tách bùn thì được dẫn qua bể khử trùng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp xử lý sinh học qua công đoạn cuối cùng  là khử trùng nước trước khi xả vào nguồn tiếp nhận, được hòa trộn với dung dịch NaOCl bằng thủy lực vói sử dụng vách ngắn để đảm bảo hiệu quả.

Để biết thêm chi tiết xin liên hệ cty môi trường

XỬ LÝ NƯỚC THẢI MÌ ĂN LIỀN

01:48 |


Ngành công nghiệp thực phẩm nước ta đã được đầu tư, tập trung phát triển khá lâu. Tuy nhiên chỉ phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Sản xuất mì ăn liền là một trong số các ngành công nghiệp thực phẩm đang có xu hướng tiếp tục tăng trưởng. Để đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng, nhiều sản phẩm mì ăn liền được tung ra thị trường. Chính vì sản xuất hàng loạt nên lượng nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất là rất lớn và với mức độ ô nhiễm khá cao. Vì vậy, cần có sự đầu tư xây dựng hệ thống xử lý mì ăn liền kịp lúc và công nghệ thích hợp.
Quy trình sản xuất mì ăn liền:xử lý nước thải
Chuẩn bị nguyên liệu=> Trộn bột=> Cán, cắt sợi=> Đùn bông=> Hấp và làm nguội=> Cắt định lượng=> Nhúng nước lèo, làm ráo=> Tạo khuôn cho vắt mì=> Chiên=> Làm nguội.
Đặc trưng nước thải: bị ô nhiễm các chỉ tiêu BOD, COD, N, P, dầu mỡ, SS. Đặc biệt là chất hữu cơ và dầu mỡ là hai chỉ tiêu có mức độ ô nhiễm khá cao trong nước thải mì ăn liền. Vi thế nước thải dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật gây ra các khí có mùi hôi thối trong nước thải.
Công nghệ xử lý nước thải mì ăn liền:
Nước thải=> Hố thu=> Bể tuyển nổi=> Điều hòa=> Bể MBBR=> Bể lắng=> Bể lọc=> Bể khử trùng=> Nguồn tiếp nhận.
 quy trình xử lý nước thải mì ăn liền
Thuyết minh quy trình xử lý:
-         Nước thải từ các công đoạn phát sinh được thu gom về hố thu của trạm xử lý. Tại đây được lắp đặt song chắn rác để loại các tạp chất lơ lửng ra khỏi nước thải. Nước trong hố thu được bơm đến bể tuyển nổi.
-         Bể tuyển nổi có nhiệm vụ loại lượng dầu mỡ trong nước thải. Nước thải sau khi tuyển nổi sẽ được chảy đến bể điều hòa.
-         Bể điều hòa có nhiệm vụ lưu nước để điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải được ổn định cho các công trình phía sau. Đồng thời được lắp đặt hệ thống khuấy trộn chìm để tránh mùi hôi thối phát sinh do phân hủy kị khí. Nước thải được bơm từ bể điều hòa đến bể MBBR.
-         Bể MBBR hoạt động nhờ vi sinh vật hiếu khí với các giá thể biochip lưu động trong bể. Vi sinh vật sinh trưởng, phát triển dính bám trên giá thể, làm tăng hàm lượng bùn hoạt tính trong bể. Vì vây, thúc đẩy nhanh quá trình xử lý các chất ô nhiễm. Đồng thời bể MBBR có khả năng xử lý được N và P. Sau xử lý ở MBBR hỗn hợp nước thải chảy sang bể lắng sinh học để lắng các bông bùn. Nước trong sau lắng chảy vào bể lọc rồi đến khử trùng và thải ra nguồn tiếp nhận.công ty môi trường
để biết thêm chi tiết xin liên hệ cty môi trường 

Công nghệ xử lý nước thải xi mạ

18:25 |

Hiện nay ngành công nghiệp nước ta đang trong đà phát triển cùng với sự phát triển của đất nước, trong đó ngành công nghiệp xi mạ là một trong những mũi nhọn của nước ta, đi kèm với sự phát triển của ngành thì vấn đề môi trường là một trong những cần quan tâm tới nó, đây là một trong những ngành gây ô nhiễm tương đối cao làm tác động đến môi trường sống của động thực vật thủy sinh, tiêu diệt các sinh vật phù du, gây bệnh cho cá và biến đổi các tính chất lí hoá của nước, tạo ra sự tích tụ sinh học đáng kể theo chiều dài chuỗi thức ăn.xử lý nước thải
 Để biết thêm chi tiết xin liên hệ cty môi trường số 1
Thành phần chủ yếu của loại nước thải này là hàm lượng muối vô cơ và kim loại nặng cao, pH luôn bị biến động.
Loại nước thải có những thành phần đặc biệt như vây thì chúng tôi đưa ra một quy trình công nghệ để xử lý nước thải này. Công nghệ này so với những công nghệ khác thì hiệu quả hơn, giảm được kim loại nặng và trung hòa được axit nhờ bổ sung các hóa chất.Nước thải đầu ra đạt chuẩn so với quy định của nhà nước.công ty môi trường